Thứ Ba, 10 tháng 12, 2013

ÔN TẬP MÔN KẾ HOẠCH NHÂN LỰC

Bài soạn do bạn: Hồng Thanh Thúy gửi
Bạn nào có góp ý hay bổ sung bài soạn xin gửi về mail: lekiencuong0979@gmail.com

ÔN TẬP
  1. Các chỉ tiêu sử dụng thời gian lao động của một lao động năm kế hoạch. Cách tính
  1. Ngày công làm việc trong năm
Chỉ tiêu phân tích
-           Chỉ số biến động :  In= n1/nk
-          Mức biến động : ∆ n = n1 - nk
-          Hệ số sử dụng ngày công Hng  
Ngày công làm việc bình quân 1 lao động trong năm
                         Hng =
Ngày công chế độ trong năm



  1. Giờ công làm việc trong ca
- Chỉ số biến động :  IĐ = Đ1k
- Mức biến động : ∆ Đ = Đ1 - Đk
- Hệ số sử dụng ngày công Hgc 

Giờ công làm việc bình quân 1 lao động trong ca
                   Hgc=
Ngày công chế độ trong ca
  1. Giờ công làm việc trong năm
Chỉ số biến động :  Ih = IĐ x In
- Mức biến động : ∆ h = h1 - hk
Với  h1 = Đ1 x  n1
        hk = Đk x  nk

  1. Cung nhân lực từ nội bộ DN và từ  thị trường lao động. Cách tính
     * Cung nhân lực từ nội bộ DN:
- KN: Là khả năng đáp ứng nhân lực sẵn có của DN cho tất cả các chỗ làm việc (cung nhân lực chắc chắn từ DN)
- Căn cứ dự kiến khả năng cung nhân lực từ nội bộ DN:
+ Kết quả phân tích NNL hiện có
+ Tình hình tuyển dụng, sắp xếp vị trí làm việc, sử dụng thời gian làm việc, năng suất lao động, kết quả sản xuất kinh doanh.
+ Kết quả phân tích công việc và đánh giá nhân viên của DN hiện tại và các năm đã qua
+ Kết quả hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp
-           Căn cứ xác định :  T cung DNKi = ThciT rời DN Ki
T cung DNKi  : Cung nhân lực chắc chắn từ DN của loại lao động i năm KH
Thc :  Cung nhân lực hiện có tại Dn của loại lao động i
T rời DN Ki :  Số lao động rời DN của loại lao động i năm KH do nhiều nguyên nhân khác nhau
-> tổng cung nhân lực chắc chắn từ DN
Tcung DN K = ∑ T cung DN Ki
* Cung nhân lực từ thị trường lao động :
 - KN: là số nhân lực tuyển thêm từ thị trường lao động để đáp ứng số chỗ còn thiếu của DN trong năm KH
- Căn cứ xác định:       T cung TTKi = T cầu DNKi – T cung DNKi
T cung TTKi :   cung nhan lực từ thị trương lao động của lao động i năm KH để đap ứng chỗ làm việc còn trống và chỗ làm việc mới
T cầu DNKi : cầu nhân lực của từng loại lao động i năm KH
T cung DNKi : cung nhân lực chắc chắn từ DN của loại lao động i năm KH
-> Tổng cung nhân lực từ thị trường lao động
T cung TT K = ∑ T cung TT Ki
  1. Biện pháp giải quyết khi cung > cầu nhân lực và cung < cầu nhân lực
Cung > Cầu
-          Tạo thêm việc làm mới
-          Giảm giờ làm việc, vận động nghỉ phép
-          Vận động nghỉ hưu sớm, nghỉ mất sức tự thôi việc hưởng chế độ trợ cấp 1 lần.
-          Đào tạo những người hạn chế về kỹ năng, trình độ hoặc đang làm các công việc có triển vọng tốt tại doanh nghiệp trong tương lai.
-          Sa thải người không có kỹ năng, trình độ hoặc không phù hợp với công việc của doanh nghiệp.
Cung < Cầu
-          Đề bạt, bố trí, sắp xếp lại nhân sự.
-          Kéo dài HĐLĐ
-          Hợp đồng gia công sản phẩm với các doanh nghiệp khác
-          Thuê lại lao động của doanh nghiệp khác
-          Có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng và nâng cao nguồn nhân lực

  1. Khái niệm quỹ tiền lương. Các thành phần cơ bản của quỹ tiền lương
 -  Quĩ tiền lương: Là tổng số TLTC mà DN trả cho NLĐ  do DN quản lý và sử dụng theo số lượng và chất lượng lao động trong một thời gian nhất định (thường là năm)
-  Thành phần QTL
- Tiền lương sản phẩm, lương khoán, lương thời gian           
- Tiền lương trả cho NLĐ trong thời gian không tham gia sản xuất nhưng được hưởng theo chế độ qui định (lễ, tết...)
- Tiền lương trả cho NLĐ khi làm ra sản phẩm không đúng  cách trong qui định
- Tiền lương ngừng việc do khách quan (mất điện, nước...)
- Các khoản phụ cấp lương và tiền thưởng từ QTL.
- Tiền lương làm thêm giờ, tiền lương làm đêm        
  1. Khái niệm mức chi phí tiền lương. Các nguyên tắc khi giao mức chi phí tiền lương.
-  Mức CPTL là gì? : Mức CPTL là toàn bộ chi phí về tiền lương của CBCNV trong DN để tạo ra một đơn vị sản  phẩm.
- Nguyên tắc
+ Phản ánh đầy đủ HPLĐ trên cơ sở ĐMLĐ  hợp lý và các chính sách, chế độ tiền lương hiện hành.
+ Thực hiện đúng nguyên tắc phân phối theo số lượng và chất lượng lao động
+ Mức CPTL năm KH ≤ mức CPTL năm BC khi điều kiện SXKD và chính sách, chế độ tiền lương không thay đổi.
+ Việc giao mức CPTL phải kích thích sản xuất phát triển, tăngNSLĐ và nâng cao đời sống của NLĐ.

  1. Các nguyên tắc phân bổ tiền lương cho từng loại sản phẩm.
Nguyên tắc
­       QTL sản phẩm của sản phẩm nào thì tính riêng cho sản phẩm đó (FspKi)
­       QTL của công nhân chính làm lương thời gian, nếu có quan hệ riêng biệt với dây chuyền sản xuất SP hoàn chỉnh nào thì sẽ được phân bổ cho loại SP đó (FNRi).
­       QTL của CBNV quản lý và CN phụ, phụ trợ  có quan hệ trực tiếp phục vụ riêng biệt cho loại SP nào thì phân bổ cho loại SP (FNRi)
­       QTL ngoài đơn giá trả lương SP và quĩ tiền thưởng có quan hệ  riêng biệt với loại SP  nào thì phân bổ cho loại SP đó (FNRi)
­       Các phần TL có quan hệ phục vụ chung cho tất cả các loại SP (FNC) thì được phân bổ phụ thuộc vào tỉ trọng quĩ lương sản phẩm của từng loại SP (Ki) so với tổng quĩ lương sản phẩm.
  FSPKi
                                                Ki =
  FSPK



- Phân bổ QTL cho từng loại sản phẩm
F Ki = FSPKi + FNRi + (FNC x Ki )
F Ki      : QTL đầy đủ của sản phẩm i
FSPKi i  : QTL sản phẩm của sản phẩm i
FNRi      : Phần  TL ngoài  đơn giá TL tổng  hợp của SPhoàn chỉnh có quan hệ riêng biệt đến SP i
FNC      : Phần TL ngoài đơn giá TL tổng hợp của SP hoànchỉnh có quan hệ chung tới các loại SP