Thứ Năm, 14 tháng 11, 2013

TÀI LIỆU ÔN THI MÔN: BẢO HỘ LAO ĐỘNG

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN BẢO HỘ LAO ĐỘNG
Câu 1: Anh chị hãy cho biết con đường xâm nhập của hoá chất độc khi người lđ tiếp xúc với hoá chất công nghiệp. Hãy đưa ra biện pháp làm việc an toàn với hoá chất công nghiệp?
- Hoá chất công nghiệp: là các nguyên tố hoá học, các hợp chất và hỗn hợp có bản chất tự nhiên hoặc nhân tạo được sử dụng trong công nghiệp như nhiên liệu, nguyên liệu đầu vào, chất trung gian, sản phẩm của quá trình sản xuất, sản phẩm phụ khôn gmong muỗn hay các chất thải.
 - Hoá chất độc hại thâm nhập vào cơ thể người qua 3 đường chính 3 đường Hô hấp ĐN: là đường lây nhiễm độc quan trọng nhất tại nơi làm việc khi khí hơi, bụi hoá chất bị phổi hấp thu (90% nguyên nhân gây BNN) ĐK: thường xảy ra jhi làm trong không gian hẹp, khó lưu thông k khí, tuy nhiên hoá chất có khả năng bốc hơi mạnh thì cũng c.thể gây nhiễm độc kể cả nhg nơi thoáng mát Cơ chế: hoá chất → miệng, mũi, họng…→ kích thích màng nhầy gây khó chịu→ thấm qua thành mạch máu→ nội tạng Tiêu hoá ĐN: là đg lây nhiễm qua miệng do ăn uống nuốt phải hoá chất tại NLV có nồng độ vượt quá tiêu chuẩn cho phép ĐK: Chủ yếu do NLĐ k chú ý giữ vệ sinh trong ăn, uống,…tay dính hóa chất Cơ chế: Hoá chất→ miệng→ kích thích thành dạ dày và đường tiêu hoá→gây tổn thương, ngộ độc,..có thể nhiễm độc do hít pảhi bụi hoá chất → họng → nuốt nó Da ĐN: là đg lây nhiễm qua các lỗ chân lông, ĐK: chủ yếu do NLĐ không sd đầy đủ các biện pháp bảo hộ hoặc nồng độ hoá chất trong khong khí cao để tác động vào hô hấp hay hệ tiêu hóa, chỉ gây phản ứng ở da Cơ chế: NLĐ trực tiếp tiếp xúc với hoá chất 2 trường hợp dính trực tiếp lên da, Qua quần áo→ da - Các biện pháp làm việc an toàn với hoá chất công nghiệp:
+ Thay thế Cách tốt nhất để ngăn ngừa là sd các loại hoá chất ít đọc hơn thay thế phù hợp các thành phần Hạn chế mức thấp nhất số lượng hoá chất tại NLV, chỉ đáp ứng đủ cho sản xuất trong ngày, ca Có dự kiến về quy trình công nghệ loại hoá chất + Che chắn, cách ly nguồn phát sinh các chất độc hại nguy hiểm
Hạn chế tối đa mức thấp nhất khả năng tiếp xúc hoá chất, che chắn máy móc thiết bị để hạn chế sự lan toả của hoá chất; Cách ly quy trình sản xuất với hoá chất độc hại với khu vực an toàn; Kho bảo quản hoá chất phải đảm bảo các vấn đề an toàn, xử lý sự cố, đáp ứng đầy đủ yêu cầu về an toàn kỹ thuật, có nhg hệ thống bảo quản tốt.
+ Lắp đặt thông gió Ngăn hoá chất, bụi, hơi gây ô nhiễm mt hít thở; Tuỳ hoàn cảnh mà bố trí thiết bị thông gió cục bộ hay khu vực sx, cả 2 + Chăm sóc bảo vệ sk NLĐ Khám tuyển→ phát hiện nguy cơ mắc bệnh khi LV trong đk nào đó→ phát hiện triệu chứng BNN→ thẩm định b.pháp kiểm soát Huấn luyện ATLĐ, VSLĐ Tuyên truyền bắt buộc làm việc có kỷ luật, đúng quy trình, đảm bảo ATVSLĐ Trang bị phương tiện bảo hộ cá nhân, máy móc Chế độ ăn uống nghỉ ngơi hợp lý Thực hiện tốt vấn đề VSLĐ Có các dụng cụ, đội ngũ, trình độ sơ cứu tại chỗ
Câu 2: Nêu các yếu tố nguy hiểm khi NLĐ vận hành nồi hơi thiết bị áp lực. Phân tích nguyên nhân gây sự cố và biện pháp phòng ngừa
-          Thiết bị chịu áp lực: là các thiết bị làm việc ở trạng thái cao hơn áp suất khí quyển. Theo quy phạm an toàn thiết bị làm việc với áp suất từ 0,7at đc coi là các thiết bị chịu áp lực. + Phạm vi sử dụng: tiến hành các quy trình nhiệt học, hoá học, chữa, bảo quản, vận chuyển…các chất ở trạng thái có áp suất cao hơn áp suất khí quyển… + gồm nhiều loại khác nhau + Tên gọi riêng: nồi hơi, chai, bể - nhg yếu tố nguy gây nguy hiểm 3 yếu tố Nguy cơ gây nổ Nồi hơi và thiết bị chịu áp lực lv trong đk môi chất có môi chất có áp suất lớn hơn áp suất khí quyển→ giữa chúng luôn có xu hướng cân bằng áp suất kèm theo giải pháp năng lượng→ nổ 2 dạng nổ Nổ vật lý Nổ hoá học Nguy cơ gây bỏng có 2 loại Bỏng nhiệt Bỏng lạnh(do các thiết bị lạnh sâu. thiết bị sx và điều chế oxi) Nồi hơi và làm việc ở nhiệt độ cao và thấp dưới 0 độ luôn là nguy cơ gây bỏng Thường xảy ra do nổ vỡ, xì hơi…khi vận hành ở nhiệt độ cao, NLĐ chịu tác động xấu của đối lưu hoặc bức xạ nhiệt Các chất nguy hiểm Thiết bị dùng trong CN hoá chất→ tăng mối nguy hiểm nhiễm độc hoá chất Rò rỉ hoá chất tại cá mối lắp ghép, các phụ tùng đg ống, van an toàn - Nguyên nhân gây sự cố: Nguyên nhân về kỹ thuật Nguyên nhân về tổ chức + Nguyên nhân về kỹ thuật Thiết bị đc thiết kế, chế tạo k đảm bảo: thiết bị kết cấu k phù hợp, dùng sai vật liệu, tính toán độ bền sai…làm thiết bị k đủ khả năng chịu lực, k đáp ứng kỹ thuật AT Thiết bị ktra đo lường thiếu hoặc hỏng: do ng thiết kế chưa nắm bắt đc y/c của quy phạm, htg báo sao của dụng cụ đo lường→ thao tác cho NLĐ→ TNLĐ Do cơ cấu AT K có hoặc k chính xác→ lắp đặt sai 2 nguy cơ: Thiết bị nổ vỡ Hoá chất rò rỉ ô nhiễm môi trường Đường ống và phụ tùng đg ống: k đúng chủng loại, lắp sai vị trí, tư thế, bị ăn mòn, bị ô nhiễm→ gây nổ vỡ văng bắn thiết bị và đg ống Tình trạng nhà xưởng: bố trí k hợp lý, k đảm bảo y/c lđ→ gây cản trở lđ→ hoạt động k chính xác Xác định k đúng nguyên nhân - Ngnhân về t.chức: Thiếu qtâm ATVSLĐ của Lãnh đạo NLĐ Vđề ATVS trong vận hành nồi hơi và thiết bị chịu áp lực chưa đc qtâm đúng cách Trình độ kém Trình độ ch.môn cbộ qlý còn kém→ k bố trí đúng ng đúng trình độ sd các thiết bị Nhiều cn vận hành thiết bị k đc đ.tạo về ch.môn, kỹ thuật→ nhầm lẫn, thao tác sai quy trình, k xử lý đc khi có sự cố Ý thức NLĐ Vi phạm nội quy, AT-VS K tuân thủ qtrình quy phạm→ sự cố nghiêm trọng Thiếu tài liệu tiêu chuẩn TL để cbộ qlý tham khảo TL thống nhất để phổ biến cho NLĐ Hạn chế về qlý, xử lý Chưa đc kiểm định vẫn đưa vào vận hành Các hành vi vi phạm Còn hiện tượng nể nang, thiếu nghiêm khắc trong xử lý Thiếu các quy đinh xử phạt vi phạm - Biện pháp phòng ngừa: BP Kthuật Phải gắn với từng gđ Nhằm đbảo AT kthuật Đ2 , tổ chức hoạt động Có các chế độ ktra, chỉnh sửa Có chuẩn bị sửa chữa, thay thế Đáp ứng đúng tiêu chuẩn ban hành BP tổ chức Qlý thiết bị chặt chẽ Trau dồi kiến thức→ nhà qlý Đào tạo huấn luyện Xd tài liệu tiêu chuẩn, kthuật, vbản qphạm Thanh tra, đăng ký sd chặt chẽ
Câu 3: Anh(chị) hãy nêu ngtắc và trình tự sơ cấp cứu 1 trường hợ nạn nhân bị tai nạn điện trong tình trạng thở yếu mạch nhỏ.
- 3 ngtắc cbản: Nhanh nhẹn Bình tĩnh Đúng phương pháp
- 3 giai đoạn của trình tự sơ cấp cứu:
Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện Thực hiện các biện pháp sơ cứu Đưa đi cấp cứu + Tác nạn nhân ra khỏi nguồn điện Nguồn cao áp ng sơ cứu phải mang ủng, găng tay hoặc sào cách điện chuyên dụng Thông báo khẩn cấp→ NV trực trạm đầu nguồn ngắt điện Gây ngắn mạch để máy cắt đầu nguồn tự cắt điện (phải có k.thức tốt về điện và p2 bảo vệ mình) Nguồn hạ áp Khẩn trương cắt nguồn điện đến ng nạn nhân Gậy, đòn gánh…khô để gạt dây điện khỏi ng nạn nhân Chặt đứt dây điện bằng vật dụng có cái gồ, khô…
 + Sơ cứu TH nạn nhân chưa mất tri giác Đưa nạn nhân→ thoáng mát, yên tĩnh Đặt nằm ngửa, kê đầu cao→ dễ thở Cử ng chăm sóc Nạn nhân mất tri giác Đưa nạn nhân đến nơi bằng phẳng, kín gió Đặt nằm ngửa, nới rộng quần áo Nếu khó thở do dị vật→ lấy dị vật đi Khi nạn nhân có thể thở bt vẫn tiếp tục day bấm huyệt Ma sát→ nóng toàn thân, ngửi NH3 Nạn nhân ngừng thở Sơ cứu Đưa đến chỗ bằng phẳng, nới rộng áo Tim ngừng đập Thông đường hô hấp Hà hơi thổi ngạt, hô hấp nhân tạo Đưa đi cấp cứu
Câu 4: phân tích các nguyên nhân gây cháy nổ và nêu biện pháp ngừa
-          Sự cháy: là phản ứng hoá học kèm theo hiện tượng toả nhiệt và phát sóng. Do toả nhiêt lớn nên các sp cháy có nhiệt độ cao, thường từ vài trăm độ mới phát sáng đc - Sự nổ: Là hiện tượng cháy cực nhanh Có 2 loại Nổ lý học: do áp suất môi chât bên tron khi thiết bị bị phá vỡ ở điểm yếu nhất
-          Nổ hoá học: sự cháy cực nhanh đồng thời gp khí…
-          - 3y/tố cbản để qtrình cháy : Chất cháy Chất oxi hoá Nguồn nhiệt
-           4 nguyên nhân chính gây cháy nổ
 Do sét Sét là htg phóng điện trong k khí giữa các đám mây mang điện tích trái dấu hoặc giữa nhg đám mây mang điện với đất Sét truyền từ đg dây này hoặc ống KL dẫn vào công trình tạo ra điện tích lớn và gây ra cháy nổ cục bộ
Do ma sát Các chi tiết trong qtrình sx và chạm vào nhau với mật độ lớn, tốc độ lớn làm m.sát biến thành cơ năng→ điện năng→ cháy nổ Qtrình m.sát tạo ra tia lửa điện, kết hợp với chất cháy có sẵn → cháy và nổ.
VD: nếu ta dùng que sắt bật nắp bình xăng→ phát sinh ti lửa điện→ gây cháy, nổ Do hoá chất Qtrình dự trữ bảo quản ng - vliệu k đúng cách, k đảm bảo dây rò rỉ, tạo đk các chất gây cháy, nổ gặp nhau Xếp đặt lẫn, quá gần các chất có knăng gây phản ứng hoá học toả nhiệt khi tiếp xúc (giây dầu, mỡ vào van bình oxi) Đặt bình khí nơi có to cao hoặc phơi nắng to→ cháy nổ Các chất khí, lỏng chảy, rắn có knăng tụ cháy trong k khí đc bảo quan trong bình kín
Do điện Quá tải K đúng điện áp, dây dẫn k để tải, cầu chì k đúng với công suất phụ tải Thiết bị đốt quá nóng, cháy hỗn hợp cháy bên trong→ giấy cách điện hoặc vỏ nóng quá làm cháy bụi bám hoặc vật tx Tx k tốt ở mỗi dây, ổ cắm: phát sinh tia lửa điện… Quên khi sử dụng dụng cụ điện sinh hoạt
- Bịên pháp phòng ngừa: +nglý phòng chống: Cách ly 3 y/tố gây cháy Hạ thấp tốc độ cháy của vật liệu đang cháy +2 b.pháp Bpháp KT - CN - Thể hiện ở việc lựa chọn sơ đồ CN & thiết bị, chọn vliệu… - Thay thế = qtrình sx AT hơn Cơ khí, tự động hoá, ltục hoá các qtrình sx có t/c nguy hiểm, các qtrình qtrọng để đ.bảo AT - T.bị phải đ.bảo kín, các chỗ nối t.bị phải đ.bảo k rò rỉ - Chọn dung môi trong sx loại khó bay hơi, khó cháy - Thêm các phụ gia trơ, chất ức chế, chống cháy nổ thực hiện các khâu dễ cháy nổ → mt khí trơ, chân k - Cách lý các thiết bị dễ chay, để nơi thoáng gió - Loại trừ kng phát sinh nguồn lửa, tránh kng tạo ra nồng độ nổ của chất cháy trong các thiết bị khí - Trước khi ngừng thiết bị để sửa chữa, hoặc hđộng lại→ thổi hơi nước khí trơ vào thiết bị - Giảm tối đa mức thấp nhất lượng cháy nổ trong kvsx Bpháp T/chức XD các phương án phòng chống cháy nổ Xét duyệt sự án xd công trình sx chặt chẽ, phù hợp Diễn tập và xử lý các tình huống giả định Thành lập các dội phòng chống cháy nổ Trang bị các phương tiện phòng chống cháy nổ Tăng cường tuyên truyền, huấn luyện c.tác phòng chống cháy nổ Câu 5: Nêu các tác hại của thuốc bảo vệ tới sk NLĐ. Hãy đưa ra các nguyên tắc cơ bản để phòng ngừa.
- Các tác hại của thuốc bảo vệ tới sk NLĐ:
+ Hầu hết các loại hoá chất bảo vệ thực vật đều độc lập với ng và động vật máu nóng
+ Các biểu hiện cấp tính Gây kích thích vào các cơ quan của cơ thể Dị ứng, da, hô hấp Các biểu hiện ngộ độc, nhiễm độc cấp tính
+ Cũng có loại hoá chất bảo vệ thực vật bị đào thải ra ngoài cơ thể sau 1 lần tiếp xúc rồi mới gây tác hại + Các biểu hiện nhiễm độc tích luỹ Nhiễm độc hệ thống Ung thư Ảnh hưởng đến di truyền, đến thế hệ sau Các bệnh nghề nghiệp
 + Tác động cụ thể Kích thích, bỏng da Da: khô, xót, viêm da,… Mắt: khó chịu nhẹ→viêm tấy, phù nề cục bộ Hô hấp: bỏng rát đg hô hấp nơi thuốc bảo vệ thực vật đi qua, viêm phế quản, viêm đg hô hấp Gây dị ứng Da: các biểu hiện cấp tính ở da: đỏ, tấy… Hô hấp: hen nghề nghiệp, ho, khó thở… Gây ngạt thở: khi NLĐ làm việc ở k gian hẹp, đông người nồng độ thuốc bảo quản thực vật trong k khí cao hơn nồng độ oxi, thuốc bảo vệ thực vật xâm nhập làm cản trở sự lưu thông của oxi, việc sd oxi của cở thể Gây tê và gây mê K gây hậu quả toàn thân nghiêm trọng Suy nhược hệ thống thần kinh, ức chế việc cung cấp máu cho não Gây choáng váng, chóng mặt Gây ung thư Tjan tx với hoá chất bảo vệ thực vật lâu Sd nhiều thực phẩm chứa chất bảo vệ thực vật → sự phát triển tự do của các tế bào, xuất hiện các khối u Giai đoạn tiềm tàng từ 4-40 năm Ảnh hưởng đến chức năng sinh sản ảnh hưởng đến hoocmon Tác hại dến thế hệ sau
 Vệ sinh lao động
Câu 1: Đối với phân xưởng nhiệt luyện kim loại. Hãy các tác hại nghề nghiệp của điều kiện lđ xấu gây ô nhiễm mt lđ và ảnh hưởng tới sk NLĐ. Theo a (c) y/tố có hại nào là đặc trưng nhất vận dụng nhg kiến thức đã học để lựa chọn biện pháp thích hợp.
- Tác hại nghề nghiệp Phân xưởng nhiệt luyện kim loại đều rất kín, ít thông gió, khiến NLĐ đổ nhiều mồ hôi gây mất nước, mất muối và nhanh mệt mỏ i Làm việc trong đk lđ này NLĐ phải chịu sức nóng của các lò luyện, gây tác hại cho da, da không kịp thoát hơi nước Các phân xưởng kuyện kim loại thg rất ồn ào, dần dần làm việc lây trong mt này dễ gây mệt mỏi, đau đầu, ù tai. NLĐ làm việc tịa đây do mt phân xưởng k thông gió dễ mắc các bệnh về đg hô hấp, mắt do bụi từ các chất đốt trong là luyện
- Y/tố có hại đặc trưng nhất: Sức nóng từ các lò luyện kim, gây mệt mỏi, chóng mắt cho NLĐ. Làm việc lâu trong mt này, sự trao đổi k khí qua ∆ của NLĐ sẽ bị đảo lộn. Nhất là khi nhiệt độ trong phân xưởng và ngoài trời khác nhau sẽ giảm khả năng thích nghi của NLĐ. Bên cạnh đó, việc làm việc nhiều trong đk nóng, gây mất nc, mất muối, dễ gây choáng váng, chóng mặt.
 - Các biện pháp: Trang bị quần áo bảo hộ cho NLĐ: tránh đc sức nóng của lò luyện kim và phải thấm hút mồ hôi Trang bị các phương tiền bảo hộ: Găng tay, khẩu trang, kính…. Cung cấp đầy đủ nc và bù đắp muối cho NLĐ Có chế độ nghỉ ngơi hợp lý XD nhà xưởng thoáng gió, tạo đk để NLĐ ít bị nhiễm độc do các chất đốt Sd các loại chất đốt trong lò ít độc hại, lò luyện phải xd đúng kỹ thuật: thuận tiện lđ, bảo vệ ATL
Câu 2: phân tích nhg ảnh hưởng của bụi công nghiệp tới vấn đề kinh doanh của dn, Nêu ác biện pháp phòng chống
- Bụi công nghiệp: Các hạt nhỏ, rắn thường là nhg hạt có đg kính dưới 7.5µ m, phát sinh trong qtrình sxkd, các hạt bụi tự lắng xuống theo trọng lượng của chúng nhg vẫn có thể lơ lửng trong k khí một thời gian
- Tác hại Ảnh hưởng trực tiếp đến NLĐ, làm qtrình sxkd kém hiệu quả, tổ chức phải ngừng các hoạt động sxkd để gq các sự cố Gây bệnh phổi cho NLĐ: bụi lơ lửng trong k khí (<5µ m)→ lđ vào phế nang đọng lại trong phổi và gây bệnh…bên cạnh đó làm suy giảm chức năng hô hấp, suy phổi, lao→ biến chứng Gây ung thư kể cả khi ngừng việc→ tử vong Bệnh ngoài da: bụi đồng→ nhiễm trùng da, bụi than, xi măng…làm da khô, bụi vôi, thiếc kích thích da. Chấn thương mắt: viêm mắt, bụi kiềm, axit gây bỏng giác mạc→ mù Tổn thương về tiêu hoá(bụi KL), bụi đg gây sâu răng Bên cạnh đó cũng ảnh hưởng trực tiếp đến qtrình sx, vì dễ gây cháy nổ Bụi, hạt khí thuốc nổ TNT, axit đặc, dung môi hữu cơ gặp lửa hoặc to cao Các hạt bụi càng nhỏ mịn, tx oxi lớn → hoạt tính hoá học mạnh gây bốc cháy Cháy nổ làm ngừng qtrình sx, ảnh hưởng đến dây truyền sx - Các biện pháp phòng chống:
3b.pháp Bp k.thuật Tự động hoá các qtrình sx nhiều bụi, vận chuyển than bằng máy Bao kín thiết bị, dây truyền sx phát sinh bụi, chống phát tán bụi ra mt xq Thay đổi p2 sinh bụi bằng công nghệ sạch (khoan ướt, trộn ướt) Thay thế NLV ít bụi (nhân tạo thay TN) Ktra thg xuyên nồng độ bụi, so sánh, p.tích, xử lý kịp thời Sd hệ thống thông gió, ít bụi, làm sạch, lọc O2 trước khi thải ra mt (buồng lấy bụi, lọc bụi kiểu ly tán, bụi tĩnh điện, phun sương) Đề phòng cháy nổ (bụi TNT, dung môi hữu cơ, bụi KL) Bp bvệ cá nhân Sd phương tiện bvệ cá nhân tự giác Phương tiện bvệ đúng tiêu chuẩn Tăng cường vệ sinh cá nhân Huấn luyện, tuyên truyền Bp ytế Khám tuyển khi tuyển dụng: tuyển, phân công phù hợp Khám định kỳ: phát hiện, điều trị Nghiên cứu chế độ làm việc thích hợp Theo dõi sk và điều trị phục hồi chức năng
Câu 3: Yếu tố có hại là j? Hãy xác định y/tố có hại của nghề chế biến tôm đông lạnh. Qua đó xác định NLĐ phải chịu nhg ảnh hưởng của đk vi khí hậu nào?
Biện pháp. - Y/tố sinh học có hại: là nhg tác nhân có thể gây bệnh cho ng tx, làm suy giảm sức khỏe NLĐ, thậm chí có thể đe doạ tính mạng của họ - Vi khí hậu: tại nlv là tổng hợp các y/tố vật lý của k khí trong khoảng k gian nlv Gồm Nhiệt độ k khí Độ ẩm k khí Vận tốc gió Bức xạ nhiệt Biện pháp phòng chống ảnh hưởng của vi khí hậu đến sức khoẻ nlđ Vi khí hậu a/hưởng rất lớn đến sức khoẻ nlđ,ko chỉ a/hưởng tức thời mà còn a/hưởng lâu dài,dễ gây ra các bệnh mãn tính và làm suy giảm khả năng miễn dịch toàn bộ của nlđ. Vì vậy,các bphap phòng chống phải đbảo cải thiện và ngăn ngừa đc các tác  Biện pháp: +tổ chức nlv kín gió,chống gió lùa,đề phòng cảmØhại xấu nói trên.  lạnh,tuy nhiên vẫn đảm bảo trao đổi đủ khí oxy cho nlđ,vì khi lạnh nlđ cần lượng oxy hơn rất nhiều. +trang bị đủ các thiết bị lao động:quần áo,ủng,găng tay,khẩu trang…và buộc nlđ phải sử dụng đúng và đầy đủ…bên cạnh đó các trang bị bảo hộ lao động này phải đảm bảo chất lượng và đủ chống lạnh cũng như thuận tiện cho hđộng sx. +Quy định chế độ làm việc,nghỉ ngơi hợp lý,để đảm bảo sức khoẻ và khẳ năng của nlđ. +khẩu phần ăn phải đầy đủ dầu mỡ và các chất giữ nhiệt cho cơ thể cũng như đủ năng lượng cho nlđ làm việc trong mt lạnh,tiêu tốn năng lượng nhiều hơn. +ktra định kỳ sức khoẻ cho nlđ để có chế độ nghỉ ngoi phù hợp,đảm bảo duy trì và phục hồi sức khoẻ.
Câu 4: Ảnh hưởng của vi khí hậu nóng đến sức khoẻ nlđ.các bphap phòng chống.
vi khí hậu(tại nlv)là tổng hợp các yếu tố vật lý của ko khí trong khoảng ko gian NLV. Gồm:-nhiệt độ ko khí -độ ẩm ko khí(%). -vận tốc  Ảnh hưởng của vi khí hậu nóng.Øgió(tốc độ lưu chuyển ko khí) -bức xạ nhiệt.  +a/hưởng đến hệ thống thần kinh TW:-NLĐ thường mệt mỏi,giảm trí nhớ,nhức đầu,buồn nôn… -rối loạn chuyển hoá muối khoáng do tăng mồ hôi để tiết ra. -rối loạn chức năng thận,a.hưởng hệ tuần hoàn tiêu hoá. -bệnh lý: say nóng,tử vong +sụt cân,mất cân = điện giải do cơ thể tăng tiết mồ hôi để cân = nhiệt +mất nc,mất muối,làm khối lượng mau.tỷ trọng,độ nhiệt thay đổi,tim phải làm việc nhiều hơn. +giảm các phản ứng do hệ thần kinh TW làm việc quá tải,giảm chứ  Biện pháp. +tổ chức sx lao động hợp lý:-thiết lập các t/cØý,giảm hqua lđộng.  theo y/cầu ngay từ khi thiết kế. -nhiệt độ tại nlv phải chuẩn hoá phụ thuộc và mùa và tgian trong năm. -lập tgian biểu sx để những công đoạn toả nhiệt nhiều rải ra trong ca. -lao động trong đk nhiệt độ cao:*nghỉ ngơi hợp lý.*có đồ bảo hộ.*cung cấp đủ nước uống. +quy hoạch nhà xưởng,thiết bị:-đbảo sự thông gió -chú ý hướng gió khi bố trí px nóng,tránh mặt trời. -bố trí các thiết bị nhiệt xa khu vực sx của công nhân -các thiết bị toả nhiệt phải đc che chắn kỹ. +thông gió:- thông gió.toả nhiệt ra ngoài -chống nóng +làm nguội:-phun nc hạt mịn:giảm nhiệt độ,ẩm ko khí,quần áo,sạch bụi -cách nhiệt = cách dung màn chắn= nc cách ly(trc lò). -vòi tắm khí để toả nhiệt cho các thiết bị toả nhiệt. +thiết bị,quy trình công nghệ:-cơ khí hoá,tự động hoá các dây chuyền,nhà máy có nhiệt độ cao,đưa những ứng dụng vào điều khiển từ xa. -các thiết bị toả nhiệt lớn cần những chất làm giảm sự toả nhiệt ra ngoài,hoặc làm giày thêm để giảm nhiệt độ(ở mức phù hợp với độ nặng). -nhờ màn chắn nhiệt  phía ngoài nhiệt độ ko cao lắm.àđộ thực chất là gg phản xạ nhiệt trong thiết bị -các cửa sổ thiết bị nên hạn chế tối đa. +phương tiện bảo hộ cá nhân:-quần áo:*chống nhiệt độ,thấm mồ hôi,thoáng khí. -chân,tay,đầu:*các loại vải đặc biệt.*phù hợp,thuận tiện cho sx. -mắt:*kính đặc biệt giảm tối đa bức xạ nhiệt tới mắt.*tránh đc các tia lửa,vừa vặn. +chế độ bù trả muối,nước:-cung cấp đầy đủ nước -thức ăn dinh dưỡng mặn hơn. -nếu cần có thể cho công nhân uống nước pha thêm muối -bổ sung thêm vitamin -sd các thức ăn đồ uống ko chỉ giải khát mà còn duy trì và giữ nước cho cơ thể.
Câu 5:tác hại nghề nghiệp và các biện pháp phòng
Tác hại nghề nghiệp là các yếu tốØchống a/hưởng của chúng đến sức khoẻ nlđ  nguy hiểm,có hại phát sinh trong quá trình sx.tuỳ theo các quy trình công nghệ khác nhau,các loại nguyên liệu khác nhau sẽ phát sinh các yếu tố nguy hiểm và có  4 loại chính: -nhóm yếu tố vật lý có hại,vi khí hậu xấu,độ rung độ ồn vượtØhại  quá,độ sáng… -nhóm yếu tố hoá học có hại:các loại hoá chất,khí độc… -nhóm yếu tố sinh học có hại:vi khuẩn,vi rút,nấm,kí sinh trùng… -nhóm yếu tố bất lợi do tư  Biện pháp. +Kỹ thuật CN:-đầu tư đổi mới dây chuyền sx,giải phóngØthế lao động.  SLĐ cho NLĐ. -sd qtrinh công nghệ mới,thay thế các nguyên vật liệu ko gây độc,hạn chế tối đa các yếu tố phát sinh có hại:nhiệt đô cao,rung… +kỹ thuật VS:-tăng cường vs nơi làm việc:giảm khả năng tiếp xúc của yếu tô gây hại đến nlđ. -các biện pháp:thông gió,chống bụi,giảm ồn,rung… +PTBVCN:-giải pháp kỹ thuật vệ sinh chưa loại bỏ hết PTBVCN là cần thiết -nlđ phải tự giác sử dụng và sửàcác yếu tố nguy hiểm,có hại dụng đúng cách -PTBVCN phải đảm bảo chất lượng và phù hợp với qtrinh sx. +TCLĐKH: -sắp xếp các thiết bị có khoảng cách,số lượng theo qđịnh -bố trí hợp lý về thể lực và tgian làm việc,nghỉ ngơi hợp lý. -tạo đk lao động hợp lý,thoải mái. +hoạt động chăm sóc sức khoẻ:-chọn người đủ sức khoẻ và đk phù hợp làm việc trong đk khí hậu ấy. -theo dõi,khám tuyển sức khoẻ định kỳ để phát hiện và điều trị bệnh -có kế hoạch thuyên chuyển lao động sang đk khác hợp lý và chế độ phục hồi sức khoẻ cho nlđ Luật pháp bảo hộ lao động Câu 1: Quyền và nghĩa vụ của NLĐ +nghĩa vụ: -chấp hành nội quy,quy định về ATLĐ,VSLĐ có lquan đến công việc, nhiệm vụ đc giao. -sử dụng và bảo quản PTBHCN đc trang bị,giữ gìn,bảo vệ các thiết bị an toàn,vệ sinh nơi làm việc. -phải báo cáo kịp thời với người có trách nhiệm khi phát hiện nguy cơ gây TNLĐ,BNN -tham gia cứu chữa,khắc phục hậu quả TNLĐ khi bất ngờ xảy ra hay có lệnh của NSDLĐ. +quyền lợi: -yêu cầu NSDLĐ đảm bảo đk làm việc an toàn,VS,cải thiện điều kiện lao động. -yêu cầu cải thiện đk lao động,trang bị đầy đủ PTBHCN. -yêu cầu đc huấn luyện,hướng dẫn sd trang thiết bị và các bphap AT-VSLĐ. -từ chối công việc và rời bỏ nếu thấy có nguy cơ TNLĐ,BNN;từ chối quay trở lại làm việc nếu nguy cơ ấy vẫn chưa đc khắc phục. -khiếu nại,tố cáo với các cơ quan có thẩm quyền khi NSDLĐ vi phạm nội quy,HĐLĐ ,TƯLĐTT.
Câu 2: quyền và nghĩa vụ của NSDLĐ
+nghĩa vụ: -xd kế hoạch,biện pháp AT-VSLĐ và cải thiện đk lao động hàng năm gắn liền với xd kế hoạch sxuat kdoanh phù hợp với nó. -trang bị đầy đủ PTBHCN,thực hiện các chế độ khác về ATLĐ với NLĐ theo qđịnh của nhà nước và theo HĐLĐ,TƯLĐTT. -cử người giám sát việc thực hiện AT-VSLĐ và sd PTBHCN,duy trì hđộng của mạng lưới an toàn và vệ sinh viên. -xd nội quy,qtrinh an AT-VSLĐ phù hợp với qtrinh sxuat,kể cả khi đổi mới. -tổ chức huấn luyện,hướng dẫn NLĐ về AT-VSLĐ và PTBHCN. -tổ chức khám sức khoẻ định kỳ.
+Quyền: -buộc NLĐ tuân thủ các qđịnh,nội quy,biện pháp AT-VSLĐ của DN. -khen thương hoặc kỷ luật trong việc thực hiện ATVSĐ. -khiếu nại với cơ quan có thẩm quyền về qđịnh của thanh tri viên lao động. -đề ra các qđịnh về AT-VSLĐ và sử dụng,bảo vệ các phương tiện bảo hộ cá nhân.
Câu 3: Hệ thống BHLĐ ở DN + hội đồng BHLĐ:
 -tổ chức: phối hợp,tư vấn về hoạt động bhlđ ở DN giữa nsdlđ và công đoàn,đbảo quyền giám sát của công đoàn. -do nsdlđ qđịnh thành lập,số lượng tuỳ thuộc quy mô của dn,số lượng lao động nhưng phải có người đại diện nsdlđ và các bộ máy khác(CBKT nếu có). - Cơ cấu: *chủ tịch HĐ: đại diện nsdlđ(thường là PGĐ kỹ thuật). *phó chủ tịch: thường là đại diện công đoàn cơ sở *uỷ viên thường trực,kiêm thư ký:thường là CB BHLĐ. - nhiệm vụ,quyền hạn:* tham gia ý kiến,tư vấn cho nsdlđ về bhlđ. *phối hợp bộ phận liên quan xd ctrinh,kế hoạch bhlđ,AT- VSLĐ *ktra,đánh giá công tác bhlđ 6 tháng 1 lần. *yêu cầu người quản lý sản xuất thực hiện các biện pháp loại trừ nguy cơ BNN,TNLĐ… +Bộ phận bhlđ(phòng ban,CB bhlđ): -tổ chức:*DN<ít nhất 1 cbchuyên trách bhlđ. *DN 300-dưới 1000:1 cbchuyênà300LĐ trách bhlđ. *DN>1000:2 cbchuyên trách bhlđ *tổng cty nhà nc quản lý những dn  phòng ban bhlđ. -CB BH:hiểu biết kỹ thuật,thực tiễnàcó nhiều yếu tố độc hại sx,đào tạo chuyên môn -nhiệm vụ:*phối hợp xây dựng nội quy,quy chế bhlđ. *phổ các cấp tuyên truyền. *dự thảo kế hoạch bhlđ hàng năm,đôn đốc cacàbiến cs bhlđ phân xưởng thực hiện đúng *phối hợp bp kỹ thuật theo dõi máy móc. *phối hợp bp  NLĐ. *phối hợp bp y tế ktra và điều trị *ktra việc thựcàTCLĐ,huấn luyện về bhlđ hiện công tác bhlđ *điều trị thống kê các vụ tnlđ,bnn. *tổng đề xuất của nlđ,kiến nghị của thanh tra. -quyền hạn:* đc tham gia vào các cuộc họp về bhlđ. *có quyền tạm dừng công việc nếu phát hiện nguy cơ tnlđ,bnn khẩn cấp. *yêu cầu người phụ trách sx tạm dừng và báo cáo. +Bộ phận y tế: - tổ chức( 150-1y tá,150-300:1 y sĩ;>300-500:1 bs,1y tá;500- 1000:1bs,1yt/ca;>1000: trạm y tế riêng…) -Nhiệm vụ:* tổ chức huấn luyện nlđ về sơ cấp cứu *thường trực theo ca sx. *theo dõi tình hình sức khoẻ,khám sức khoẻ định kỳ,qly hồ sơ điều trị các vụ TN,giám định thương tật. *lập báo cáo về sức khoẻ,BNN. -Quyền hạn:* tham gia các cuộc họp,góp ý kiến vslđ,sklđ… *yêu cầu người phụ trách dừng công việc khi có nguy cơ và báo cáo. *đc sd con dấu riêng của ngành y tế. +Mạng lưới an toàn vệ sinh viên: -tổ chức:*ít nhất mỗi tổ 1 AT-vsvien-do nlđ bầu ra *ko bố trí là tổ trưởng-dbao tính khquan -nhiệm vụ,quyền han.:* đôn đốc,ktra,giám sát mọi người trong tổ thực hiện công tác bhlđ. *nhắc nhở tổ trưởng chấp hành cđộ bhlđ,hướng dẫn cn mới. *tgia đóng góp ý kiến với tổ trưởng về đề xuất kế hoạch bhlđ và các biện pháp. *kiến nghị tổ trưởng hoặc cấp trên thực hiện đầy đủ cđộ bhlđ *khắc phục kịp thời các htg thiếu sót AT-VS máy,thiết bị.
Câu 4: Tập huấn bhlđ ở dn 3 đối tượng-tập huấn cho NLĐ -tập huấn cho nsdlđ. -cán bộ làm công tác bhld cơ sở.
 Đối với NLĐ: +Đối tượng:-người đang làm việc,mới tuyển dụng,học nghề,tậpØ nghề,thử việc. -nlđ hành nghề tự do đc cơ sở thuê. +Nội dung huấn luyện:-những quan điểm chung:*MĐ,ý nghĩa của công tác AT- VSLĐ,bhlđ. *nội quy AT-VSLĐ cơ sở. *những kiến thức cơ bản về AT-VSLĐ ,cách xử lý tình huống *cách sd,bảo quản phương tiện BHCN. *quyền và nghĩa vụ,chính sách,chế độ. *các bphap tự cải thiện tại NLV. -Những qđịnh cụ thể:*đối với sản xuất,quá trình làm việc,qđịnh bắt buộc về AT-VSLĐ của DN. *các yếu tố nguy hiểm có hại và bphap phòng ngừa. +nguyên tắc tổ chức:-trách nhiệm tổ chức huấn luyện:*nsdlđ chịu trách nhiệm tổ chức tập huấn ký sơ theo dõi,cấp thẻ anàcho các đối tượng trong DN. *sau huấn luyện,ktra nlđ làm công việc yêu cầu AT-VSLĐ cao -Giảng viên:*phải có kinh nghiệm,đcàtoàn bồi dưỡng nghiệp vụ về AT-VSLĐ. *do nsdlđ qđịnh. -Hình thức tập huấn,TG tập huấn:* TH lần đầu: người mới,CV mới phải đc TH đủ theo qđịnh_tg ít nhất 2 ngày. Người có yêu cầu nghiêm ngặt AT-VSLĐ tg ít nhất 3 ngày. *Định kỳ:Mỗi năm 1 lần,ít nhất 2nd lần.- NLĐ chuyển việc,nghỉ làm từ >6t,khi có sự cố. -tgian  Đối với NSDLĐ +ĐốiØtập huấn đc tính tglv.- kinh phí do nsdlđ chịu trách nhiệm  tượng:-chủ cơ sở,chủ cơ cở uỷ quyền điều hành DN(1) -GĐ,PGĐ,thủ trưởng các t/chức,cơ quan trực tiếp sdlđ(2) -người quản lý trực tiếp px,bộ phần tg đương(3). +Nội dung: -tổng quan về pháp luật bhlđ,các qđ,chính sách -quyền và nghĩa vụ của nsdlđ -các qd cụ thể về AT-VSLĐ,bhlđ -các yếu tố nguy hiểm có hại trong sx,bphap cải thiền đk lao động -tổ chức quản lý,thực hiện các qd bhlđ -trách nhiệm,những nd hđ của CĐCS về bhlđ -quy định xử phạt khen thưởng về AT-VSLĐ +tổ chức tập huấn:-trách nhiệm:*sở LĐ-TB,ban quản lý trực thuộc tổ chức huấn luyện và cấp giấy chứng nhận *các bộ cơ sở liên quan -Giảng viên:*trình độ đại học trở lên *ítàngành,tổng công ty nhất 5 năm kinh nghiệm về AT-VSLĐ *đơn vị tổ chức huấn luyện qđịnh -Hthuc,tg:*lần đầu:sau khi nhận nhiệm vụ tập huấn đầy đủ.TG:2 ngày-(1),(2);ít nhất 3ngay-(3) *định kỳ:bổ sung,cập nhật thông tin mới về AT- VSLĐ.TG ít nhất 3 năm 1 lần,mỗi lần ít nhất 2 ngày đối với (1) và (2).Mỗi năm ít nhất 1 làn,mỗi lần 2 ngày đvới (3). Tg tập huấn đc tính tglv. Kinh phí do cơ sở cử học viên tg  Đối với CB BHLĐ cơ sở: +Nội dung:-tổng quan hệØchịu trách nhiệm đóng góp.  thống qpham PL về AT-VSLĐ,tiêu chuẩn chất lượng,các qđ về chính sách,chế độ bhlđ -các qđ cụ thể của các cquan qly nhà nc,của dn. -quyền và nghĩa vụ trong công tác bhlđ. -các yếu tố có hai trong sx,bphap phòng chống cải thiện. - tổ chức quản lý thực hiện AT-VSLĐ -trách nhiệm và nội dung hđộng về bhlđ của cđcs. -qđịnh về xử phạt khen thưởng về bhlđ. +tổ chức huấn luyện:-trách nhiệm:*sở LĐTBXH,ban qly KCN,các bộ ngành. Tập đoàn tổng công ty,huấn luyện và cấp chứng nhận. -giảng viên:*trình độ đại học trở lên. *5 năm kinh n0 về AT-VSLĐ trở lên. *do đơn vị tổ chức huấn luyện qđịnh. +hình thức,tg tập huấn:*lần đầu:huấn luyện đầy đủ các nd;ít nhất 2 người cấp trên,3 người trực tiếp. *định kỳ:bổ sung,cập nhật thông tin bhlđ.3 năm/lần:qly,lãnh đạo,>2 người/lần. >1 năm/lần:trực tiếp quản lý. *tg tập huấn đc tính vào tglv. *kinh phí tổ chức do cơ sở cử học viên tg chịu trách nhiệm trả. Câu 5: Lập kế hoach bhlđ hàng năm-yêu cầu-căn cứ. +mục đích:- khắc phục những yếu kém còn tồn tại của công tác bhlđ và kỳ trc còn yếu hoặc chưa thực hiện xong=> vạch ra phương hướng hđộng cho tg tới. -tuỳ  kế hoạch quý,6t,hay năm=àvào quy mô sx-kd,mđ> thúc đấy DN phát triển bền vững. +yêu cầu:-phản ánh đc thực trạng công tác bhlđ trong doanh nghiệp=> a/hưởng ntn đến kế hoạch và thực hiện công tác bhlđ. -phù hợp với tình hình sản xuất-kd của dn=> vì đây là căn cứ quan trọng trong xây dựng kế hoạch bhlđ và mđ thúc đấy đn bền vững. -lường,dự đoán trc đc những khó khăn gặp phải,những vấn đề phát sinh trong quá trình thực hiện ctac bhlđ=> hướng giải quyết. do đó các bộ phận đc phân công thực hiện kế hoạch cấn p/ánh kịp thời để xây dựng,bổ sung,sửa đổi cho k/hoạch. +căn cứ:-những thiếu sót,tồn tại về công tác bhlđ trong kỳ trc -nhiệm vụ,phương hướng kế hoạch sx-kd và tình hình lao động trong kỳ kế hoạch -các kiến nghị của nlđ,tổ chức đại diện,đoàn điều tra,thanh tra trc đó(nếu có) -tình hình bhld đc hạch toán vào giá thành sp,cphiàtài chính cửa doanh nghiệp,kinh phí thường xuyên. +Nội dung chi tiết:- các biện pháp an toàn và PCCN:*tạo sự tin nlđ. *BPAT: đầu tư máy móc thiết bị hiện đại.-sửa chữa,cheàcậy,yên tâm làm việc chắn,bảo vệ,cách ly. *PCCN: các trang thiết bị PCCN,nội quy -các bphap KTVS,cải thiện đklv:*thông gió,khử đọc,xử lý bụi=>giảm ô nhiễm mtlv thông thoáng.* cải tạo nlv nâng cấp nhà xưởng. -trang bị phương tiện bhcn cho nlđ:*nên chỉ coi đây trang bị cho nlđ đủàlà bp hỗ trợ,tăng knbv nlđ.*tuỳ thuộc vào danh mục nghề đúng. -chăm sóc sức khoẻ nlđ,phòng bnn,tnlđ:*khám sức khoẻ khi tuyển dụng.*khám sức khoẻ định kỳ.*khám và điều trị bnn,phục hồi skhoe.*bồi dưỡng độc hại = hiện vật,tinh thần. -tuyên truyền,giáo dục,tập huấn:*tuyên truyền,giáo dục = tài liệu sách báo…*tập huấn bhlđ:giảng viên.tập duyệt công tác xử lý +tổ chức thực bộ phận kế hoạch có trách nhiệm tổ chứcàhiện:-sau khi kế hoạch đc phê duyệt triển khai thực hiện. -cán bộ bhlđ phối hợp bộ phận kế hoạch của dn,đôn đốc hướng dẫn ktra việc thực hiện kế hoạch-thường xuyên báo cáo đbảo kế hoạch bhlđ thực hiện đủ đúng thời hạn. -nsdlđ có trách nhiệm định kỳ ktra,đánh giá việc thực hiện công tác bhlđ đề ra trong kế hoạch,thông báo kết quả việc thực hiện cho nlđ

BÀI 2: HỆ THỐNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG
 I- Khái quát chung Công tác quản lý Nhà nước về Bảo hộ lao động bao gồm: - Ban hành và quản lý thống nhất hệ thống tiêu chuẩn an toàn lao động, tiêu chuẩn vệ sinh lao động đối với máy móc, thiết bị, nơi làm việc và các tác nhân có liên quan đến điều kiện lao động, tiêu chuẩn chất lượng, quy cách các loại phương tiện bảo vệ cá nhân. - Ban hành và quản lý thống nhất tiêu chuẩn phân loại lao động theo điều kiện lao động; tiêu chuẩn về sức khỏe đối với các nghề, các công việc. - Ban hành và quản lý thống nhất các quy phạm an toàn, quy phạm vệ sinh lao động. - Quy định quyền và nghĩa vụ của người lao động và người sử dụng lao động - Nội dung huấn luyện, đào tạo về an toàn - vệ sinh lao động - Thanh tra, kiểm tra an toàn - vệ sinh lao động - Điều tra, thống kê tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp - Thông tin về an toàn - vệ sinh lao động - Xử lý các vi phạm về an toàn - vệ sinh lao động - Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực an toàn - vệ sinh lao động II-Trách nhiệm của các cơ quan quản lý Nhà nước trong công tác Bảo hộ lao động
1- Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội có trách nhiệm xây dựng, trình cơ quan có thẩm quyền ban hành hoặc ban hành các văn bản pháp luật, các chính sách chế độ bảo hộ lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động; Xây dựng, ban hành và quản lý thống nhất quy phạm Nhà nước về an toàn lao động, tiêu chuẩn phân loại lao động theo điều kiện lao động; Hướng dẫn chỉ đạo các cấp, các ngành thực hiện về an toàn lao động; thanh tra an toàn lao động; Tổ chức thông tin huấn luyện về an toàn lao động, vệ sinh lao động; Hợp tác với nước ngoài và các tổ chức quốc tế về lĩnh vực an toàn lao động
 2- Bộ Y tế Bộ Y tế có trách nhiệm xây dựng, ban hành và quản lý thống nhất hệ thống quy phạm vệ sinh lao động, tiêu chuẩn sức khỏe đối với các nghề, các công việc; Hướng dẫn chỉ đạo các ngành, các cấp thực hiện về vệ sinh lao động; thanh tra vệ sinh lao động; tổ chức khám sức khỏe và điều trị bệnh nghề nghiệp; Hợp tác với nước ngoài và các tổ chức quốc tế trong lĩnh vực vệ sinh lao động.
3- Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường có trách nhiệm quản lý thống nhất việc nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật về an toàn lao động, vệ sinh lao động; Ban hành hệ thống tiêu chuẩn chất lượng, quy cách các loại phương tiện bảo vệ cá nhân trong lao động; Phối hợp với Bộ Lao động - Thương binh và xã hội, Bộ y tế, xây dựng, ban hành và quản lý thống nhất hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật Nhà nước về an toàn - vệ sinh lao động.
4- Các bộ, ngành Các bộ, ngành có liên quan, có trách nhiệm ban hành hệ thống tiêu chuẩn quy phạm an toàn lao động - vệ sinh lao động cấp ngành sau khi có thỏa thuận bằng văn bản của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Y tế; Hướng dẫn kiểm tra các đơn vị cơ sở thuộc bộ, ngành mình trong việc thực hiện các chế độ, chính sách về Bảo hộ lao động.
5- Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thực hiện quản lý Nhà nước về an toàn lao động - vệ sinh lao động trong phạm vi địa phương mình; Xây dựng các mục tiêu bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động và cải thiện điều kiện lao động trên cơ sở kế hoạch phát triển kinh tế xã hội và ngân sách của địa phương với các nội dung sau: - Phổ biến, hướng dẫn, kiểm tra đôn đốc các ngành, các cấp, các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ thuộc tất cả các thành phần kinh tế trên địa bàn địa phương thực hiện luật lệ, chế độ bảo hộ lao động, tiêu chuẩn, quy phạm an toàn lao động, vệ sinh lao động của Nhà nước. - Xây dựng các chương trình về bảo hộ lao động, đưa vào kế hoạch phát triển kinh tế xã hội và dự toán ngân sách của địa phương. - Thanh tra việc thực hiện các luật lệ, chế độ bảo hộ lao động, tiêu chuẩn, quy phạm an toàn lao động - vệ sinh lao động của Nhà nước và các quy định của địa phương trong các đơn vị, doanh nghiệp đóng trên địa bàn địa phương. - Thẩm tra, xem xét các giải pháp về an toàn lao động trong các luận chứng kinh tế kỹ thuật, các đề án thiết kế của các dự án xây dựng mới hoặc cải tạo, mở rộng cơ sở sản xuất kinh doanh của các đơn vị, cá nhân. - Huấn luyện, bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ làm công tác thanh tra, kiểm tra an toàn, vệ sinh lao động của địa phương. Huấn luyện và kiểm tra sát hạch về bảo hộ lao động cho cán bộ quản lý sản xuất, kinh doanh ở các cơ sở thuộc quyền quản lý. - Điều tra các vụ tai nạn lao động nghiêm trọng. Kiến nghị xử lý các trường hợp vi phạm pháp luật về bảo hộ lao động gây hậu quả nghiêm trọng. - Định kỳ sơ kết, tổng kết việc thực hiện các quy định về bảo hộ lao động ở địa phương, đôn đốc các đơn vị cơ sở thực hiện chế độ báo cáo định kỳ về bảo hộ lao động. - Thực hiện chế độ báo cáo định kỳ về bảo hộ lao động với Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Y tế. Các cơ quan Lao động - Thương binh và Xã hội, y tế, Phòng cháy - chữa cháy ở địa phương có trách nhiệm giúp ủy ban nhân dân thực hiện quản lý Nhà nước về bảo hộ lao động ở địa phương. 6- Thanh tra Nhà nước về an toàn - vệ sinh lao động Nhiệm vụ của thanh tra Nhà nước về an toàn - vệ sinh lao động bao gồm: - Thanh tra việc chấp hành các quy định về an toàn - vệ sinh lao động và các chế độ bảo hộ lao động. - Điều tra về tai nạn lao động và những vi phạm về tiêu chuẩn an toàn - vệ sinh lao động
1.      - Tham gia xét duyệt các luận chứng kinh tế kỹ thuật, các đề án thiết kế về mặt an toàn - vệ sinh lao động. - Giải quyết các khiếu nại, tố cáo của người lao động vi phạm pháp luật về an toàn-vệ sinh lao động. - Xử lý các vi phạm về an toàn - vệ sinh lao động theo thẩm quyền của mình. Việc thanh tra Nhà nước về an toàn lao động, vệ sinh lao động trong các lĩnh vực phóng xạ, thăm dò, khai thác dầu khí, vận tải đường sắt, đường thủy, đường bộ, đường hàng không và các đơn vị thuộc lực lượng vũ trang do các cơ quan quản lý ngành đó chịu trách nhiệm, có sự phối hợp của Bộ Lao động thương binh và xã hội, Bộ y tế. III- Trách nhiệm của các cấp các ngành và tổ chức Công đoàn trong công tác bảo hộ lao động Công tác Bảo hộ lao động bao gồm nhiều mặt công tác, nhiều nội dung phải thực hiện. Mỗi mặt, mỗi nội dung công tác có liên quan đến trách nhiệm của nhiều cấp, nhiều ngành, từ ngành quản lý trực tiếp sản xuất đến các ngành chức năng của Nhà nước, kể cả các tổ chức Đảng, tổ chức quần chúng, từ các cấp lãnh đạo ở trung ương đến lãnh đạo địa phương, lãnh đạo của cơ sở. 1- Trách nhiệm của tổ chức cơ sở Trong pháp lệnh Bảo hộ lao động đã quy định quyền hạn và nghĩa vụ của người sử dụng lao động (lãnh đạo các doanh nghiệp, đơn vị cơ sở trong tất cả các thành phần kinh tế) trong công tác Bảo hộ lao động bao gồm các nội dung chủ yếu sau: - Phải nắm vững và thực hiện nghiêm chỉnh các văn bản pháp luật, chế độ chính sách, quy phạm tiêu chuẩn về bảo hộ lao động. Đồng thời phải tổ chức giáo dục, tuyên truyền, huấn luyện người lao động trong đơn vị hiểu biết và chấp hành. - Phải chăm lo cải thiện điều kiện làm việc, bảo đảm an toàn và vệ sinh lao động cho người lao động, thực hiện đủ các chế độ bảo hộ lao động (Chế độ trang bị các phương tiện bảo vệ cá nhân, chế độ bồi dưỡng độc hại, chế độ lao động và nghỉ ngơi, chế độ phụ cấp thêm giờ...) - Phải thảo luận và ký thỏa thuận với tổ chức Công đoàn hoặc đại diện người lao động về lập kế hoạch và thực hiện các biện pháp bảo hộ lao động, kể cả kinh phí để hoàn thành. - Phải thực hiện chế độ khám tuyển, khám định kỳ, theo dõi tình hình sức khỏe cho người lao động. Phải chịu trách nhiệm về việc để xảy ra tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp và giải quyết mọi hậu quả gây ra. Phải tuân thủ các chế độ điều tra, thống kê, báo cáo về tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp theo quy định. - Phải tổ chức tự kiểm tra công tác bảo hộ lao động, đồng thời phải tôn trọng, chịu sự kiểm tra của cấp trên, sự thanh tra của thanh tra Nhà nước, sự kiểm tra giám sát về bảo hộ lao động của tổ chức Công Đoàn theo quy định của pháp luật. 2-Trách nhiệm của cơ quan quản lý cấp trên
2.      Điều 33 của pháp lệnh bảo hộ lao động đã quy định rõ các cấp trên cơ sở ngành, địa phương có những trách nhiệm chủ yếu sau đây trong công tác bảo hộ lao động. - Thi hành và hướng dẫn đơn vị cấp dưới chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật, chế độ chính sách, hướng dẫn quy định về bảo hộ lao động. - Ban hành các chỉ thị, hướng dẫn quy định về công tác bảo hộ lao động cho ngành và địa phương mình nhưng không được trái với pháp luật và quy định chung của Nhà nước. Chỉ đạo thực hiện các kế hoạch biện pháp đầu tư, đào tạo huấn luyện, sơ tổng kết về bảo hộ lao động, khen thưởng thành tích, xử lý kỷ luật vi phạm về bảo hộ lao động trong phạm vi ngành, địa phương mình. - Thực hiện trách nhiệm trong công tác điều tra, phân tích, thống kê, báo cáo về tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp. Hướng dẫn các đơn vị tự kiểm tra và tiến hành kiểm tra việc thực hiện công tác bảo hộ lao động trong ngành và địa phương mình. - Thực hiện các biện pháp về tổ chức, bố trí cán bộ và phân cấp trách nhiệm hợp lý cho các cấp dưới để bảo đảm tốt việc quản lý, chỉ đạo công tác bảo hộ lao động ở địa phương. 3- Trách nhiệm và quyền hạn của tổ chức Công đoàn Những nội dung chủ yếu về quyền hạn, nhiệm vụ và trách nhiệm của tổ chức Công đoàn trong công tác bảo hộ lao động là: - Thay mặt người lao động ở cơ sở ký thỏa thuận với người sử dụng lao động (trong tất cả các thành phần kinh tế) về các biện pháp cải thiện điều kiện làm việc, bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động. Tiến hành kiểm tra việc chấp hành pháp luật và các chế độ chính sách về bảo hộ lao động. Công đoàn có quyền yêu cầu cơ quan Nhà nước, các cấp chính quyền người sử dụng lao động thực hiện đúng pháp luật về bảo hộ lao động, yêu cầu người có trách nhiệm ngừng hoạt động ở những nơi có nguy cơ gây tai nạn lao động. - Tổ chức tuyên truyền, vận động, giáo dục người lao động, tự giác chấp hành tốt các luật lệ, chế độ chính sách, tiêu chuẩn, quy định về bảo hộ lao động. - Tổ chức tốt phong trào quần chúng " bảo đảm an toàn và vệ sinh lao động" tổ chức và quản lý chỉ đạo tốt mạng lưới an toàn, vệ sinh viên ở cơ sở . - Tham gia với cơ quan Nhà nước, các cấp chính quyền xây dựng các văn bản pháp luật, chế độ chính sách, tiêu chuẩn, quy định về bảo hộ lao động đối với cơ sở. - Cử đại diện tham gia vào các đoàn kiểm tra, điều tra tai nạn lao động. - Tham gia với chính quyền xét khen thưởng và kỷ luật về bảo hộ lao động. - Thực hiện công tác nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực bảo hộ lao động. IV- Công tác bảo hộ lao động trong các doanh nghiệp Bảo hộ lao động trong doanh nghiệp là một công tác gồm nhiều nội dung phức tạp, nó có liên quan đến nhiều bộ phận, phòng, ban, cá nhân và phụ thuộc vào đặc điểm của doanh nghiệp. 1- Hội đồng bảo hộ lao động trong doanh nghiệp
3.      Hội đồng bảo hộ lao động trong doanh nghiệp do người sử dụng lao động quyết định hội đồng bảo hộ lao động là tổ chức phối hợp giữa người sử dụng lao động và Công đoàn doanh nghiệp, nhằm tư vấn cho người sử dụng lao động về các hoạt động bảo hộ lao động ở doanh nghiệp, qua đó bảo đảm quyền tham gia và quyền kiểm tra giám sát về bảo hộ lao động của Công đoàn. Thành phần của hội đồng gồm có: - Chủ tịch của hội đồng: Thường là phó giám đốc kỹ thuật - Phó chủ tịch hội đồng: Là chủ tịch hoặc phó chủ tịch Công đoàn doanh nghiệp. - Ủy viên thường trực kiêm thư ký: Là trưởng bộ phận bảo hộ lao động hoặc cán bộ phụ trách công tác bảo hộ lao động của doanh nghiệp. Ngoài ra có thể thêm các thành viên đại diện phòng kỹ thuật, y tế, tổ chức... 2- Trách nhiệm quản lý công tác bảo hộ lao động trong khối trực tiếp sản xuất a- Quản đốc phân xưởng (hoặc chức vụ tương đương) - Về trách nhiệm: + Tổ chức huấn luyện, kèm cặp, hướng dẫn người lao động mới tuyển dụng hoặc mới chuyển đến về biện pháp làm việc an toàn khi giao việc cho họ. + Bố trí người lao động làm việc đúng nghề đã được đào tạo, đã được huấn luyện và đã qua sát hạch kiến thức an toàn - vệ sinh lao động đạt yêu cầu. + Thực hiện kiểm tra đôn đốc các tổ trưởng sản xuất và mọi người lao động thuộc quyền quản lý. + Tổ chức thực hiện đầy đủ các nội dung kế hoạch bảo hộ lao động, xử lý kịp thời các thiếu sót được phát hiện qua kiểm tra, qua kiến nghị của các tổ sản xuất, các đoàn thanh tra có liên quan đến trách nhiệm của phân xưởng, của công trường và báo cáo cấp trên những vấn đề ngoài khả năng giải quyết của mình. + Tổ chức khai báo, điều tra tai nạn lao động xảy ra trong phân xưởng theo quy định + Tạo điều kiện để mạng lưới an toàn, vệ sinh viên hoạt động có hiệu quả. - Quyền hạn: + Không để người lao động làm việc nếu họ không thực hiện các biện pháp bảo đảm an toàn- vệ sinh lao động, không sử dụng đầy đủ trang bị phương tiện làm việc an toàn, trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân đã được cấp phát. + Từ chối nhận người lao động không đủ trình độ và đình chỉ công việc đối với người lao động tái vi phạm các quy định về an toàn - vệ sinh lao động, phòng chống cháy nổ. b- Tổ trưởng sản xuất (hoặc chức vụ tương đương) - Về trách nhiệm + Hướng dẫn và thường xuyên kiểm tra đôn đốc người lao động thuộc quyền quản lý chấp hành quy trình, biện pháp làm việc an toàn, quản lý, sử dụng tốt các trang bị, phương tiện bảo vệ cá nhân.
4.      + Tổ chức nơi làm việc bảo đảm an toàn và vệ sinh, kết hợp với an toàn vệ sinh viên của tổ thực hiện tốt việc tự kiểm tra để xử lý kịp thời các nguy cơ đe dọa đến an toàn và sức khỏe phát sinh trong quá trình sản xuất + Báo cáo kịp thời với cấp trên mọi hiện tượng thiếu an toàn- vệ sinh trong sản xuất mà tổ không giải quyết được. + Kiểm điểm đánh giá tình trạng an toàn - vệ sinh lao động và việc chấp hành các quy định về bảo hộ lao động - Quyền hạn + Từ chối nhận người không đủ trình độ nghề nghiệp và kiến thức về an toàn - vệ sinh lao động. + Từ chối nhận công việc nếu thấy nguy cơ đe dọa đến tính mạng, sức khỏe của người lao động trong tổ và báo cáo kịp thời cho cấp trên sử lý. c- Mạng lưới an toàn vệ sinh viên An toàn vệ sinh viên do tổ sản xuất bầu ra, họ là người lao động trực tiếp, có tay nghề cao, am hiểu tình hình sản xuất và an toàn vệ sinh trong tổ, có tinh thần trách nhiệm, nhiệt tình và gương mẫu về bảo hộ lao động nhưng không phải là tổ trưởng sản xuất để đảm bảo tính khách quan. Vệ sinh viên có nhiệm vụ. - Đôn đốc, kiểm tra giám sát mọi người trong tổ chấp hành nghiêm chỉnh các quy định về an toàn vệ sinh trong sản xuất, bảo quản các thiết bị an toàn, sử dụng trong thiết bị bảo vệ cá nhân, nhắc nhở tổ trưởng sản xuất chấp hành các chế độ bảo hộ lao động, hướng dẫn biện pháp làm an toàn đối với công nhân mới tuyển hoặc mới chuyển đến làm việc ở tổ. - Tham gia ý kiến với tổ trưởng đề xuất các nội dung của kế hoạch bảo hộ lao động có liên quan đến tổ. - Kiến nghị với cấp trên thực hiện đầy đủ các chế độ bảo hộ lao động, biện pháp an toàn - vệ sinh lao động, khắc phục kịp thời những hiện tượng thiếu an toàn - vệ sinh lao động. Mạng lưới an toàn vệ sinh viên là hình thức hoạt động về bảo hộ lao động của người lao động được thành lập theo thỏa thuận giữa người sử dụng lao động và chấp hành công đoàn doanh nghiệp nhằm bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động và lợi ích của người sử dụng lao động. Vì vậy tất cả các doanh nghiệp đều phải tổ chức mạng lưới an toàn vệ sinh viên, mỗi tổ sản xuất phải bố trí ít nhất một an toàn vệ sinh viên. Ngoài khối trực tiếp sản xuất có trách nhiệm trực tiếp đối với công tác bảo hộ lao động thì khối các phòng, ban chức năng trong doanh nghiệp nói chung đều được giao những nhiệm vụ có liên quan đến công tác bảo hộ lao động trong doanh nghiệp. Nếu tất cả các phòng, ban đều nhận thức rõ và thực hiện tốt các nhiệm vụ được giao thì công tác bảo hộ lao động trong doanh nghiệp mới tiến triển thuận lợi và đạt được hiệu quả. CÂU HỎI ÔN TẬP 1- Trách nhiệm của các cấp, các ngành và tổ chức Công đoàn trong công tác Bảo hộ lao động. 2- Trách nhiệm quản lý công tác Bảo hộ lao động trong khối trực tiếp sản xuất








1. An toàn vệ sinh viên có 3 nhiệm vụ và quyền hạn sau đây : 
          1. Đôn đốc kiểm tra giám sát mọi người trong tổ thực hiện các quy định an toàn VSLĐ trong sản xuất, bảo quản các thiết bị an toàn và sử dụng các trang thiết bị bảo vệ cá nhân; nhắc nhở tổ trưởng sản xuất chấp hành các chế độ chính sách BHLĐ; hướng dẫn biện pháp làm việc an toàn cho công nhân mới tuyển dụng hoặc mới chuyển đến làm việc ở tổ.
        2. Tham gia góp ý với tổ trưởng sản xuất trong việc đề xuất kế hoạch BHLĐ, các biện pháp đảm bảo an toàn,VSLĐ và cải thiện điều kiện làm việc.       
        3. Kiến nghị với tổ trưởng hoặc cấp trên, thực hiện đầy đủ các chế độ BHLĐ, biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao độngvà khắc phục kịp thời những hiện tượng thiếu an toàn, vệ sinh của máy, thiết bị và nơi làm việc.
2- Phương pháp hoạt động ATVSV :
- Đi sâu sát người lao động, bám sát hiện trường nơi làm việc.
- Thực hiện thường xuyên, liên tục các nhiệm vụ được giao.
- Mạnh dạn và cương quyết đấu tranh với những hành vi vi phạm các quy định an toàn, vệ sinh lao động; phát hiện nhanh chóng, kịp thời những hiện tượng mất an toàn trong sản xuất của tổ để kiến nghị với người quản lý.
- Gương mẫu trong việc thực hiện các quy định an toàn, vệ sinh lao động, các quy trình, quy phạm,…
- Tuyên truyền, vận động thuyết phục công nhân lao động thực hiện công tác bảo hộ lao động; lắng nghe ý kiến kiến nghị của mọi người về công tác bảo hộ lao động.